Châu Á trực tiếp - betting 365

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – betting 365 TỔ CHỨC BUỔI TỌA ĐÀM “Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN”

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – betting 365 TỔ CHỨC BUỔI TỌA ĐÀM “Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN”

31 (Copy)

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – betting 365 TỔ CHỨC BUỔI TỌA ĐÀM “Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN”

Thực hiện kế hoạch số: 12/KH-KHCB ngày 15 tháng 04 năm 2024, về việc Tham quan các Di tích lịch sử trong Thành phố Hồ Chí Minh – Dinh Độc Lập, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh; hưởng ứng Kỷ niệm 49 năm ngày thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/04/2024). Ngày 24/04/2024, khoa Khoa học Cơ bản đã tổ chức buổi Tọa đàm “Ý nghĩa của hoạt động tham quan các Di tích lịch sử trong Thành phố Hồ Chí Minh đối với khoa Khoa học Cơ bản”.

Tham dự buổi Tọa đàm có: Cô Võ Thị Khánh Vân – Phó hiệu trưởng, Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Nhà trường (khách mời); Cô Đỗ Thị Lan Anh – Trưởng khoa Khoa học Cơ bản; Thầy Nguyễn Trần Luân – Phó trưởng khoa Khoa học Cơ bản; cùng toàn thể giảng viên – nhân viên trong khoa.

   Mở đầu buổi Tọa đàm, Thầy Văn Khắc Vũ – Tổ trưởng Bộ môn Giáo dục chính trị và pháp luật, trình bày báo cáo toàn bộ quá trình hoạt động tham quan 2 di tích lịch sử trong Thành phố Hồ Chí Minh của khoa gồm: Dinh Độc Lập và Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. Đây là một hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, giúp cho chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc. Từ đó, thầy cô có thể lồng ghép vào bài giảng, tuyên truyền, lan tỏa những giá trị truyền thống hào hùng ấy của dân tộc đến với học sinh – sinh viên một cách sinh động, hiệu quả nhất.

Nội dung chính của buổi Tọa đàm, đó chính là phần chia sẻ những cảm nghĩ thông qua bài thu hoạch của tất cả các thầy cô trong khoa sau chuyến tham quan. Thầy Nguyễn Thanh Hùng đã sống trong thời kỳ đất nước chiến tranh nên thấu hiểu được những mất mát, đau thương, tội ác mà các cuộc chiến tranh gây ra trên lãnh thổ Việt Nam và cảm thấy tự hào về những thành quả mà công cha ta đã gây dựng để đất nước có được độc lập, hòa bình như ngày hôm nay. Thầy Nguyễn Phạm Việt Đăng tự hào được sinh ra, lớn lên và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh; chứng kiến sự tàn phá của đất nước qua 2 cuộc chiến tranh, thầy thầm nghĩ nếu như mình được sống vào thời điểm đó, thầy cũng sẽ là một trong những chiến sĩ anh dũng, quyết chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Cô Phan Thị Thu Thảo xúc động khi xem những hình ảnh trong phòng trưng bày về chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tại Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. Cô Nguyễn Thị Thanh Hương, Cô Lương Thị Ngọt mong muốn những hoạt động ý nghĩa này sẽ được lan tỏa đến sinh viên; mong muốn nhà trường tạo điều kiện để thầy cô giảng dạy môn Giáo dục chính trị đưa các em đi tham quan, học tập ngoại khóa. Các thầy cô khác đều có những cảm nghĩ riêng, nhưng nhìn chung đều cảm thấy rất hài lòng về hoạt động này của khoa, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Đây cũng là dịp để thầy cô tôn vinh, ghi nhớ công lao của cha ông những thế hệ đi trước; cùng cả nước hướng về Kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024).

Kết thúc buổi Tọa đàm, Cô Võ Thị Khánh Vân đánh giá cao hoạt động ngoại khóa, tham quan các Di tích lịch sử trong Thành phố Hồ Chí Minh – Đinh Độc Lập và Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh của khoa Khoa học Cơ bản. Chuyến tham quan này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường mối quan hệ, đoàn kết nội bộ giữa các thành viên trong hành trình xây dựng và phát phát triển khoa. Qua đó, cô mong muốn hoạt động này sẽ được nhân rộng đến các đơn vị khác trong trường hoặc đến từng chi bộ trong đảng bộ Nhà trường.